Thursday, October 28, 2010

Buddha in the West: Dalai Lama as Super Star

Andrew Lam

Americans may still debate the merits of Islam and argue over the building of an Islamic Center near Ground Zero, but the other branch of spirituality, Buddhism, is apparently more than welcome.
For a few days last week the Dalai Lama, who by far is the most famous Buddhist monk in the world, is celebrated at Emory University. People paid to come hear him. According to Atlantic Month, “seated above a bank of chrysanthemums, the Dalai Lama seemed one part royalty, one part rock star.”
In the last half of the 20th Century, America cunningly exported itself overseas, marketing its images, ideologies, products and religions with ingenuity and zeal, but what it has not been able to fully assess or prepare for are the effects in reverse. For if Americanization is a large part of globalization, the Easternization of the West, too, is the other side of the phenomenon.
I take it as some cosmic law of exchange that if Disneyland pops up in Hong Kong and Tokyo, Buddhist temples can sprout up in Los Angeles, home of the magic kingdom. Indeed, it comes as no surprise to many Californians that scholars have agreed that the most complex Buddhist city in the world is nowhere in Asia but Los Angeles itself, where there are more than 300 Buddhist temples and centers, representing nearly all of Buddhist practices around the world.
Over the past 25 years, Buddhism has become the third most popular religion in America behind Christianity and Judaism, according to a 2008 report from the Pew Forum on Religion and Public Life. Evidence of Buddhism spreading deep roots in America is abundant.
A few months ago CNN reported that, “programs and workshops educating inmates about meditation and yoga are sprouting up across the country.” There are more than 75 organizations working with some 2,500 people, most of them prisoners, and they inspired a documentary called “The Dhamma Brothers.”
Last December, Thomas Dyer, a former Marine and one-time Southern Baptist pastor, will head to Afghanistan as the first Buddhist chaplain in the history of the U.S. Army.
Yet, despite Buddhism’s message of inner peace and compassion, it, in its own way, is a very radical spiritual practice for its refutation of the existence of a creator. In essence, the serious practitioner aims to extinguish the self by defeating his own ego and, thereby, seeing beyond the illusion spun by the ignorant mind.
The ultimate Buddhist experience entails neither god nor self, neither “out there” nor “in here,” for that membrane that separates the practitioner’s being and that of the world, upon awakening, has been lifted. All that remains is - ohm – absolute awe and bliss. Imagine, if you will, Moses not turning his face away from the burning bush that is god but approaching it then fully merging with that terrifying fire.
As ties deepened between the two continents, as immigration from Asia continues, and as the Dhamma [Buddha’s teachings] spreads beyond all borders, we are entering what many thinkers and philosophers call the second axial age, an age of pluralism where the various spiritual traditions co-exist.
In these global days, no single system can exist as a separate entity, nor can its borders remain impervious to change, all exist to a various degree of openness and exchange. And the old Silk Road along which so many religious ideas traveled has been replaced by a far more potent thoroughfare: unprecedented global migration, mass communications, and the information highway, which transcends geography.
I once kept on the wall in my study two very different pictures to remind me of the way East and West have changed. One is an issue from a Time magazine on Buddhism in America. In it, a group of American Buddhists sits serenely in lotus position on a wooden veranda in Malibu overlooking a calm Pacific Ocean. The other is of Vietnamese-American astronaut named Eugene Trinh’s space shuttle flight. The pictures tell me that East and West have not only met, but also commingled and fused. When a Vietnamese man who left his impoverished homeland can come very close to reaching the moon, while Americans are turning inward, trying to reach nirvana with each mindful breath, I think that East-West dialogue has come a long way.

Monday, October 25, 2010

Quỹ Tương Tế Việt Nam: 15 Năm Thành Lập


Kính thưa qúy vị đại diện các cơ quan, đoàn thể, hội đoàn
Kính thưa qúy cụ qúy ông bà và toàn thể qúy vị,

Thay mặt cho Hội đồng quản trị QTTVN, tôi xin chào mừng sự hiện diện của qúy vị. Đáp lời mời của chúng tôi, quý vị đã đến tham dự Đại hội mừng thập ngũ chu niên ngày thành lập Qũy Tương Tế Việt Nam (26-10-1995/24-10-2010).
Thời gian qua thật mau! Thấm thoắt, QTTVN đã tròn 15 tuổi.

Kính thưa qúy vị, cách đây hai  năm, trong kỳ đại hội lần thứ 13 được tổ chức vào ngày 26 tháng 10 năm 2008 cũng tại nơi này, chúng tôi đã hân hạnh báo cáo trước toàn thể đại hội với con số hội viên Qũy Tương Tế Việt Nam của chúng ta lúc bấy giờ vừa  đúng con số 2,595 người, và số tiền dự trữ phúng điếu lúc đó là $2,438,526.46 xu. Nhưng sau hai năm hoạt động số hội viên của chúng ta đã tăng thêm là 250 hội viên, nâng tổng số hội viên của chúng ta lên con số 2,845 người. Số tiền dự trữ cho qũy phúng điếu cũng đã tăng thêm được $732,164.71 xu, nâng tổng số tiền dự trữ phúng điếu của chúng ta hiện có trong tay ngày hôm nay là: $3,170,691.17 xu. Trong suốt 15 năm hoạt động, QTTVN đã có 314 hội viên qua đời tại Hoa Kỳ, tại Việt Nam và Ðài Loan. Qũy Tương Tế Việt Nam đã chi trả tiền phúng điếu cho thân nhân của 314 cố hội viên này với tổng số tiền là $3,258,000. Tiền chi trả lương nhân viên, thuê cơ sở, văn phòng phẩm, máy móc trang thiết bị cho văn phòng từ khi thành lập đến nay là $754,422.36. Như vậy sau 15 năm hoạt động số tiền mà QTTVN của chúng ta đã thủ đắc lên tới $7,183,113.53 xu. Qũy Tương Tế Việt Nam cũng đã mua 50 sinh phần tại Nghĩa Trang Oak Hill và đã nhượng lại cho các hội viên tất cả 50 sinh phần này với giá vốn và giúp cho hội viên được trả góp hàng tháng.

Chúng tôi đang phục vụ tích cực cho gần 3,000 hội viên, nhưng QTTVN cũng không quên các cố hội viên đã mãn phần. Chúng tôi đã thiết lập bàn thờ với linh vị gồm tên, tuổi, hình ảnh và ngày quá vãng của những cố hội viên này và đặt thường trực tại trụ sở  của QTTVN. Hôm nay, trong ngày Đại hội, bàn thờ linh vị ấy được an vị trên bục cao trong hội trường để tất cả qúy vị tham dự đại hội có dịp chiêm ngưỡng và tưởng niệm các hội viên đã khuất.

Các thành viên trong Hội đồng quản trị và Hội đồng Cố vấn vẫn thường xuyên tham dự những phiên họp thường lệ hay đặc biệt để nghe báo cáo về các hoạt động của QTTVN, đóng góp ý kiến, rút tỉa ưu khuyết điểm và cùng nhau tìm ra các phương huớng hoạt động tốt nhất cho việc phát triển. Trong năm 2008 chúng ta đã mất đi một vị cố vấn khả kính đó là LM Vũ Ngọc Đáng, đến năm 2009 chúng ta lại mất thêm một nhân viên Văn phòng điều hành là ông Nguyễn Tuấn Hiệp và thêm 3 vị cố vấn nữa cũng lần lượt ra đi là các ông Nguyễn Bá Cẩn, Bùi Đình Đạm và Bùi Huy Hải. Hiện nay QTTVN của chúng ta là một tổ chức tương trợ duy nhất hoạt động trên toàn lãnh thổ Hoa Kỳ nhằm phục vụ cho các đồng hương Việt Nam. Hội viên QTTVN hiện nay đã trải rộng trên 50 tiểu bang của Hoa Kỳ từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây  đến tận các hải đảo xa xôi của tiểu bang Hawaii trong Thái Bình Dương hay miền cực Bắc Alaska.

Ngoại trừ ba nhân viên văn phòng làm việc bán thời gian. Hội đồng quản trị, hội đồng cố vấn và giám đốc điều hành đều phục vụ với tư cách thiện nguyện, không ai nhận thù lao, trợ cấp hay bất cứ một đặc quyền đặc lợi nào cả. Việc chi, thu luôn luôn được công khai hoá, quang minh chính đại với sự kiểm soát của chuyên viên thuế vụ CPA, và Ủy viên Giám sát của Hội đồng quản trị. Phương châm làm việc của Hội đồng quản trị và Cố vấn là “Chí công vô tư”. Dù chỉ là một xu nhỏ cũng không hề bị thất thoát hay lạm dụng. Hiện nay với sự quản trị trong sáng sẵn có, và vì sự trường tồn của QTTVN, chúng tôi tha thiết kêu gọi toàn thể qúy hội viên hãy hỗ trợ về mặt tinh thần và khích lệ chúng tôi để chúng tôi làm tròn trách vụ mà qúy hội viên đã tín nhiệm trao phó cho chúng tôi. Chúng tôi cũng xin qúy hội viên tiếp tay đóng góp cho việc phát triển và củng cố QTTVN bằng cách giới thiệu rộng rãi và kêu gọi thân nhân, bằng hữu gia nhập QTTVN để QTTVN được truờng tồn mãi mãi cho các thế hệ con cháu chúng ta. Với uy tín hiện nay, chắc chắn con số hội viên cũng như tiền dự trữ phúng điếu của QTTVN chúng ta sẽ còn gia tăng nhiều hơn nữa. Chúng tôi ước mong rằng trong ngày Đại hội kỷ niệm 20 năm ngày thành lập vào tháng 10 năm 2015, chúng tôi sẽ được hân hạnh báo cáo trước toàn thể qúy vị hội viên những thành quả tốt đẹp hơn hôm nay rất nhiều. Xin ơn Trên phù hộ chúng ta. Xin cầu chúc qúy vị thật dồi dào sức khỏe và trường thọ để vui hưởng tuổi già bên cạnh con cái, cháu chắt và thân nhân bằng hữu.

Trân trọng kính chào qúy vị,

Nguyễn Trung Hòa
Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị

Thursday, October 14, 2010

Phụ Nữ & Đồng Hồ Sinh Học

Ngọc Thụy


Khi đạt đến tuổi 30, người phụ nữ hầu như không còn gì trong buồng trứng, trong khi lúc còn ở thời kỳ phôi thai, hai buồng trứng có khoảng sáu triệu bọc trứng non, đến khi ra đời còn lại một triệu và chỉ còn 40.000 lúc tới tuổi dậy thì. Kết quả nghiên cứu mới nhứt cho thấy phụ nữ triển hạn việc có con có thể sẽ gặp nhiều trở ngại từ lúc đậu thai đến khi sinh nở. Cuộc điều tra khoa học do đại học University of St. AndrewsEdinburgh University ở Scotland thực hiện đã phát hiện ra rằng khi đến độ tuổi 30, phụ nữ chỉ còn 10% số trứng trong người và đến tuổi 40 còn chừng 3%. Ở tuổi 50-51, buồng trứng coi như hết “hàng.”
Bản tin đăng trên trang nhà của hai đại học ở Scotland nói rằng đây là bằng chứng nữa về việc phụ nữ sinh ra đời với số lượng trứng nhất định, và lượng này giảm dần với tuổi đời càng cao. Dựa trên kết quả này, người ta có thể tiên đoán chính xác tuổi mãn kinh nơi người phụ nữ khỏe mạnh đồng thời cũng giúp duy trì khả năng sinh sản trong nhóm phụ nữ đang chữa trị bệnh ung thư.
Trước đây người ta vẫn hiểu rằng phụ nữ lớn tuổi gặp khó khăn trong khâu đậu thai, kể cả sinh con yếu ớt bệnh tật nếu có thai nhưng nghiên cứu này cho thấy rõ lượng trứng mất hay còn là bao nhiêu, và lượng trứng bị đào thải với tuổi có tốc độ nhanh hơn người ta vẫn lầm tưởng.

Các khoa học gia của hai trường đã dùng dữ liệu thu thập từ 325 phụ nữ ở nhiều độ tuổi khác nhau tại Anh quốc, Mỹ, và Châu Âu và khẳng định đồng hồ sinh học của phụ nữ chạy rất đúng giờ và không thể vặn lui được. Bởi vậy lời khuyên được đưa ra là nên có con càng sớm càng tốt - tốt nhất là cuối 30 đầu 40 tuổi. Ngay cả dùng phương pháp cấy thai nhân tạo (in vitro fertilization) cũng chỉ 10% phụ nữ 40 đạt thành công trong một lần cấy. Tuy nhiên tuổi thọ của buồng trứng có thể làm chậm lại phần nào nếu bỏ thuốc lá, giảm cân và tránh stress. Phụ nữ sanh con nhiều lần sẽ có khả năng duy trì tình trạng sinh sản lâu hơn.
Để kết luận Bác Sĩ Tom Kelsey thuộc trường St. Andrews muốn chuyển lời nhắn đến nhóm phụ nữ có ý định triển hạn việc mang bầu và sinh con rằng văn hóa có thay đổi thì ngược lại đồng hồ sinh học của con người không thay đổi với cùng tốc độ.
Trang web http://www.health.com trích nghiên cứu của khoa sản American Society for Reproductive Medicine, phụ nữ 30 tuổi đầy đủ sức khỏe chỉ có khoảng 20% khả năng thụ thai tự nhiên, đến 40 tỉ lệ giảm còn 5%. Gần như 1/3 phụ nữ từ 40 đến 44 không khả năng thụ thai, so với 22% khi ở tuổi 35 đến 39 và chỉ 9% ở tuổi 25-29.
Bản tin dẫn lời Bác Sĩ Richard Paulson, một khoa học gia hàng đầu về thai sản, nói rằng: “Khi đến tuổi 43 hay 44, phụ nữ chỉ có mỗi tháng 1% khả năng thụ thai tự nhiên, sau đó thì phải nhờ vào trứng của người cho.”
http://living.health.com/2009/05/18/fertility-success-rates-30s-and-40s/

Wednesday, October 6, 2010

The Education of a Vietnamese American Writer

Andrew Lam


One summer afternoon many years ago, I stole home and robbed my parents of their American Dream. I wasn’t going to be a doctor, after all. I was going to study creative writing. When they heard the new, it was as if all the air had been sucked out of the living room. Mother covered her mouth and cried; Father cursed in French. Older brother shook his head and left the room. I sat silent and defiant. I was only a small child when we fled Vietnam in 1975, but I remember how I trembled then as my small world collapsed around me. I trembled on this day, too, as I told my parents that I was following my passion.
At UC Berkeley, more than half of those in the Vietnamese Students Association, to which I belonged, majored in computer science and electrical engineering. These fields were highly competitive. A few told me they didn’t want to become engineers: some wanted to be artists, or architects, and had ample talent to do so, but their parents were against them. It was worse for those with family still living in impoverished Vietnam. One, in particular, was an “anchor kid” whose family sold everything to buy him perilous passage across the South China Sea on a boatful of refugees. He knew that others were literally dying for the opportunities he had before him, and failure was not an option. Many of my friends were driven; theirs was an iron will to achieve academic success. On the wall of the dorm room of a Vietnamese friend was his painting of a mandarin dressed in silk brocade and wearing a hat. Flanked by soldiers carrying banners, the young mandarin rides in an ornate carriage while peasants look on and cheer. It was a visual sutra to help him focus on his studies.

And I, with a degree in biochemistry and on a path to attend medical school to the delight of my parents, was, in their eyes, throwing it all away – for what? I had, in secret, applied to and been accepted into the graduate program in creative writing at San Francisco State University. “Andrew, you are not going to medical school,” said Helen, my first writing teacher after reading one of my short stories. My response was entirely lacking in eloquence. “But … but … my mom is going to kill me.” Filial piety was ingrained in me long before I stepped foot onto American shores. It is in essence the opposite of individualism. “Father’s benefaction is like Mount Everest, Mother’s love like the water from the purest source,” we sang in first grade. If American teenagers long to be free and to find themselves, Vietnamese are taught filial obligation, forever honoring and fulfilling a debt incurred in their name.
My mom didn’t kill me; she wept. It was my father who vented his fury. “I wanted to write, too, you know, when I was young. I studied French poetry and philosophy. But do you think I could feed our family on poems? Can you name one Vietnamese who’s making a living as an American writer? What makes you think you can do it?” This was the late ‘80s, and the vast majority in our community were first-generation refugees, many of them boat people who had subsisted for years in refugee camps in Southeast Asia.
“I can’t name one,’ I said. “There may not be anyone right now. So, I’ll be the first.”
Father looked at me and with that look I knew he was not expecting an answer; it was not how I talked in the family, which was to say respectfully and with vague compliance. Perhaps for the first time, he was assessing me anew.
I matched his gaze, which both thrilled and terrified me. And crossing that invisible line, failure was no longer an option. My friend with the painting of a mandarin became an optometrist and gave up art. I remember the first time he showed me the picture of the mandarin, saying “Do trang nguyen ve lang” – Vietnamese for, ‘Mandarin returns home after passing the imperial examination.” But the image needed no explanation, to me or any student from Confucian Asia, it embodied the dream of glorious academic achievement and with it influence and wealth for the entire family. Villages and towns pooled resources and sent their best and brightest to compete at the imperial court, hoping that one of their own would make it to the center of power. Mandarins were selected and ranked according to their performance in the rigorous examinations, which took place every four years.

Vietnam was for a long time a tributary of China and it was governed by mandarins, a meritocracy open to even the lowest peasant if he had the determination and ability to prevail. Of all the temples in Hanoi, the most beautiful is Van Mieu, the Temple of Literature, dedicated to all those laureates of Vietnam who became mandarins, their names etched on stone steles going back eight centuries.
It was Vietnam’s first university, the Imperial Academy. That it became a temple to the worship of education seems entirely appropriate.
Under French colonial rule, China’s imperial examinations were replaced by the baccalaureate. To have passed its requirements was something so rare that one’s name was forever connected to the title. My paternal grandmother’s closest friend was Ong Tu Tai Quoc – Mr. “Baccalaureate” Quoc.
My paternal grandfather’s baccalaureate took him to Bordeaux to study law and when he returned, he married the daughter of one of the wealthiest men in the Mekong Delta. And for Vietnamese in America, education is everything. So, for someone lucky enough to escape the horrors of post-war Vietnam and be handed through the hard work of his parents the opportunity to become a doctor, to say “no, thank you” was akin to Confucian sin. By refusing to fulfill my expected role within the family, I was being dishonorable. “Selfish,” more than a few relatives called me.
But part of America’s seduction is that it invites betrayal of the parochial. The old culture demands the child to obey and honor the wishes of his parents. America tells him to think for himself and look out for number one. America spurs rebellion of the individual against the communal: follow your dream. It also demands it: life, liberty and the pursuit of happiness.
Many children of Asian immigrants learn early to negotiate between the “I” and the “We,” between seemingly opposed ideas and flagrant contradictions, in order to appease and survive in both cultures.

In Vietnam, as a child during the war, I read French comic books and martial arts epics translated from Chinese into Vietnamese, even my mother’s indulgent romance novels. In America, I read American novels and spent my spare time in public libraries, devoting the summers to devouring book after book. When not studying, I was reading. If I was encouraged to mourn the loss of my homeland, I was also glad that I became an American because here, and perhaps nowhere else, as mythologist Joseph Campbell urges, I could follow my passion, my bliss.

Some years passed…
Eavesdropping from upstairs during a visit home, I heard my mother greeting friends and learned of a new addition to our family. “These are Andrew Lam’s awards,” she said, motioning to a bookshelf displaying my trophies, diplomas, and writing awards. “Andrew Lam” was stressed with a tone of importance. “My son, the Berkeley radical,” my father would say by way of talking about me to his friends. “Parents give birth to children,” adds my mother, “God gives birth to their personalities.”
Later that day, I went out to my parent’s backyard for a swim. It was in mid-September when kids were going back to school and leaves had started to turn colors. Though it was sunny out the water was very cold. I remember standing on tip-toe for a long time at the pool’s edge, fearing the inevitable plunge, yet longing for the seductive blue water. Then, I closed my eyes, took a breath, and leapt. It was cold. But as I adjusted to the temperature and swam, I couldn’t understand why I hesitated for so long.
Finding and following my passion and path in life is a bit like that. Scary. Delightful. A struggle — to be sure. But once I dove into the pool, I took to the water. And I kept on swimming.

NAM Senior Editor Andrew Lam is the author of “Perfume Dreams: Reflections on the Vietnamese Diaspora” and “East Eats West: Writing in Two Hemispheres,” now available.